Rùa sống được bao lâu? Tại sao chúng có thể sống lâu?

Rùa sống được bao lâu? Tại sao chúng có thể sống lâu? là câu hỏi được nhiều người thắc mắc khi quan tâm tới loài rùa. Vậy đã bao giờ bạn thắc mắc rùa lại có thể sống được lâu tới như vậy chưa? Cùng Việt Animal tìm hiểu câu trả lời qua bài viết sau nhé.

Rùa sống được bao lâu?

Với câu hỏi rùa sống được bao lâu còn tùy theo từng giống rùa. Con người có thể sống được từ 70 đến 80 năm, chuột chũi sống được khoảng 20 – 30 năm, nhưng loài rùa có thể sống tới 100 năm. Trung bình rùa có tuổi thọ từ 50 – 100 năm. Rùa là loài vật sống trên cạn có tuổi thọ lâu nhất trong các loài.  

Loài rùa có sức sống lên tới hàng thế kỷ là do cơ chế sinh học cho phép loài động vật này có khả năng loại bỏ những tế bào bị tổn thương. Tại đảo Helena tại phía Nam của Đại Tây Dương có loài rùa khổng lồ được tìm thấy với 80 năm tuổi. Điều đặc biệt là chú rùa này sinh năm 1832 cùng thời điểm tàu Titanic chìm và hiện vẫn đang sống.

Đây là chỉ một trong những trường hợp về loài rùa sống thọ trên thế giới. Nghiên cứu từ giáo sư về loài rùa Jordan Donini, ông cho biết loài rùa biển có thể sống từ 50 đến 100 năm và đối với loài rùa cạn chúng có thể sống tới hàng thế kỷ. Các nhà khoa học vẫn chưa thể xác định được chính xác tuổi thọ của rùa, bởi lẽ con người không sống đủ thời gian để có thể tìm hiểu được hết.

Tại sao rùa có thể sống lâu?

Vậy tại sao rùa lại có thể sống được lâu đến như vậy? Nghiên cứu từ giáo sư Lori Neuman-Lee, sở dĩ loài rùa có thể sống được lâu tới như vậy là do cơ chế sinh học đặc biệt của loài động vật này. Đó chính là chuỗi ADN không mã hóa được và có vai trò trong việc duy trì tuổi thọ của loài rùa. Cụ thể khi thời gian càng lâu thì telomere càn ngắn và giảm khả năng bảo vệ nhiễm sắc thể, dẫn tới quá trình sao chép ADN bị sai. Đó là lý do dẫn đến chết tế bào hoặc khối u.

Loài rùa có tỷ lệ thu ngắn thấp so với những loài khác. Vì vậy chúng có khả năng tự chống lại những tổn thương đó một cách hiệu quả. Nghiên cứu qua tạp chí bioRxiv cho thấy, rùa khổng lồ gồm cả loài Seychelles của Jonathan có thể tự bảo vệ khỏi tác động của tế bào. Qua đó sẽ giết chết những tế bào hỏng và được gọi là lập trình chết tế bào.

Sau mỗi lần thực hiện sẽ dẫn tới kích ứng oxy hóa hoặc mất cân bằng oxi hóa, đây là loại gây căng thẳng tự nhiên từ tế bào sống. Chính vì vậy, những tế bào của loài rùa sẽ bị chết rụng. Điều các nhà khoa học muốn nói đó chính là, quá trình apoptosis được kiểm soát tốt. Bởi lẽ nếu loài vật có thể loại bỏ được tế bào bị tổn thương, chúng sẽ hạn chế được rủi ro về sức khỏe không tốt.

Tuổi thọ của rùa tỉ lệ nghịch với đột biến xôma

Trong những nghiên cứu về loài rùa các nhà khoa học đã phát hiện ra nhiều điều thú vị, đó là tuổi thọ của chúng tỉ lệ nghịch với tỷ lệ của đột biến xôma. Hiểu cụ thể thì có nghĩa là loài động vật nào có ít đột biến xô mai thì càng sống thọ. Đột biến xôma có vai trò quan trọng đối với quá trình lão hóa.

Những nghiên cứu từ 50 năm trước các nhà khoa học đã tìm hiểu về quá trình xôma với mối quan hệ về tuổi thọ cũng như khả năng lão hóa. Các nhà nghiên cứu hy vọng qua những phát hiện thông qua các nghiên cứu sẽ phát hiện ra nhiều điều bí ẩn về tuổi thọ cũng như quá trình lão hóa.

Như vậy là bạn đã biết được rùa sống được bao lâu rồi đúng không? Hy vọng với những thông tin chia sẻ hữu ích ở trên sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về loài rùa. Để khám phá thêm những điều thú vị về loài rùa, đừng quên đón đọc những bài viết mới nhất từ Việt Animal nhé.

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

BÌNH LUẬN

Vui lòng nhập bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn ở đây