Kiến Gấu Trúc có độc không? Khám phá đặc điểm và hành vi

Kiến gấu trúc được mệnh danh là “sát thủ bò”, có hình dáng vô cùng độc đáo và lạ mắt. Những thông tin về kiến gấu trúc rất ít ỏi và khiến nhiều người thắc mắc loài kiến này có độc không? Đặc điểm và hành vi của kiến gấu trúc như thế nào? Cùng đi tìm câu trả lời qua bài viết sau.

Kiến Gấu Trúc có độc không? 

Kiến Gấu Trúc có độc không? Tên tiếng Anh của kiến Gấu Trúc Panda Ant, đây thực chất là ong bắp cày. Loài kiến này không có cánh và thường sinh sống chủ yếu tại khu vực Chile. Kiến Gấu Trúc có hình dáng rất đẹp, nhưng đây là sát thủ đáng gờm khi bị chúng cắn sẽ vô cùng đau đớn.

Vì vậy với câu hỏi kiến Gấu Trúc có độc không, thì câu trả lời là có. Vết cắn của kiến Gấu Trúc dài khoảng 6mm và có khả năng giết chết hàng chục hoặc hàng trăm người. Thống kê cho thấy kiến Gấu Trúc từng tấn công số lượng nạn nhân lên tới hàng nghìn người tại Thiểm Tây (Trung Quốc) vào năm 2013.

Trong nọc độc của kiến Gấu Trúc có chứa những chất độc rất mạnh như: Phospholipase B, chất phá vỡ tế bào mast, hyaluronidase, histamine, dopamine, melittin, apamin, phospholipase A2… Đặc biệt là thành phần melittin và phospholipase A2. Chất Melittin có trong nọc độc của kiến Gấu Trúc rất nguy hiểm, vì có thể làm rối loạn đông máu, tan máu. Chất Dopamine làm tê liệt hệ thần kinh cũng như hoạt động của cơ bắp, thậm chí loại chất này có thể gây tử vong, suy hô hấp hay làm liệt dây thần kinh.

Không chỉ gây ra nỗi ám ảnh với con người, kiến Gấu Trúc còn đe dọa tới cân bằng hệ sinh thái và có khả năng xóa bỏ hoàn toàn những tổ ong có hàng nghìn con để lấy mật và nhộng ong. Kiến Gấu Trúc có khả năng bay rất xa tới 100km, ở tốc độ 40km/h và có khả năng giết chết các loài côn trùng nhỏ.

Nên làm gì khi bị kiến Gấu Trúc cắn?

Khi bị kiến Gấu Trúc cắn bạn nên tìm cách giảm tình trạng đau nhức và sưng tấy. Bên cạnh đó cũng nên theo dõi để hạn chế bị đốt. Dưới đây là cách xử lý khi bị kiến Gấu Trúc cắn hiệu quả:

  • Nên đưa nạn nhân ra khỏi khu vực bị kiến Gấu Trúc tấn công.
  • Sau đó lấy vòi kiến chíc ra khỏi nạn nhân hoặc có thể dùng nhíp để gắp. Tuyệt đối không được dùng tay vì sẽ khiến cho nọc độc kiến cắn lan rộng tới các vị trí khác.
  • Dùng xà phòng và nước ấm rửa sạch vị trí kiến cắn. Sau đó lấy cồn 70 độ sát trùng lên vị trí vết thương.
  • Dùng đá chườm lên vị trí kiến cắn để giảm tình trạng sưng tấy.
  • Khi bị kiến Gấu Trúc cắn nên cho nạn nhân uống nhiều nước để bài tiết nọc độc qua nước tiểu và giảm tình trạng suy đa cơ quan.

Lưu ý: Sau khi sơ cứu nên đưa nạn nhân bị kiến đốt tới các cơ sở y tế càng sớm càng tốt. Khi bị kiến Gấu Trúc đốt có thể chụp hình lại hoặc xác định được loài kiến đốt để được bác sĩ có cách điều trị hiệu quả nhất. Nếu thấy nạn nhân có triệu chứng mệt mỏi, đau dữ dội, khó thở hay tiểu ra máu cần được cấp cứu kịp thời càng sớm càng tốt.

Khám phá đặc điểm và hành vi của kiến Gấu Trúc

Kiến Gấu Trúc là loài có nọc độc và sinh sống ở khu vực Chile. Sở dĩ được gọi là kiến Gấu Trúc, vì loài kiến này có bộ lông màu đen và trắng nhìn rất giống như con gấu trúc. Bên cạnh lông có màu đen và trắng đặc trưng, kiến Gấu Trúc còn có nhiều màu lông khác với mục đích cảnh báo kẻ thù.

Tuy có hình dáng của loài kiến, tuy nhiên kiến Gấu Trúc vốn là loài ong vò vẽ có kích thước dài bằng khoảng ngón tay của con người. Kiến Gấu Trúc có cặp râu chính là cơ quan cảm giác ở đầu, bên dưới ngực có 6 chân và bộ xương cứng.

Loài kiến này khi đốt sẽ khiến nạn nhân vô cùng đau đớn, đó là lý do vì sao chúng được gọi là “sát thủ bò”. Kiến Gấu Trúc được phát hiện vào năm 1938 và ngoài Chile, chúng còn được tìm thấy tại nhiều quốc gia trong vùng khí hậu nhiệt đới khô nóng.

Trên đây là những thông tin chia sẻ về kiến Gấu Trúc có nọc độc không? Đặc điểm và hành vi nhận biết. Hy vọng sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về loài kiến này và có cách nhận biết, cũng như phòng tránh hiệu quả nhất.

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

BÌNH LUẬN

Vui lòng nhập bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn ở đây